Tự Doanh Bán Ròng Là Gì

Tự Doanh Bán Ròng Là Gì

Doanh thu thuần chính là lợi nhuận thực tế của doanh nghiệp. Nó là khoản tiền mà doanh nghiệp thu được sau khi trừ đi tất cả các loại chi phí liên quan đến thuế như: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu… Doanh thu thuần là cơ sở để doanh nghiệp tự đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của chính họ đồng thời giúp doanh nghiệp tính chính xác lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế để xác định lãi, lỗ ra sao.

Doanh thu thuần chính là lợi nhuận thực tế của doanh nghiệp. Nó là khoản tiền mà doanh nghiệp thu được sau khi trừ đi tất cả các loại chi phí liên quan đến thuế như: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu… Doanh thu thuần là cơ sở để doanh nghiệp tự đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của chính họ đồng thời giúp doanh nghiệp tính chính xác lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế để xác định lãi, lỗ ra sao.

Phân biệt doanh thu thuần và doanh thu ròng:

Tìm hiểu doanh thu ròng (lợi nhuận ròng)

Lợi nhuận ròng chính là căn cứ để biết công ty đang hoạt động như thế nào, lãi hay lỗ, từ đó điều chỉnh chính sách, chiến lược để hoạt động kinh doanh của công ty diễn biến theo hướng phát triển, gia tăng doanh thu và lãi.

Nếu lợi nhuận ròng lớn hơn 0 có nghĩa là doanh nghiệp có lãi nhưng nếu nhỏ hơn không thì bị lỗ. Số càng dương thì càng lãi nhưng càng âm thì  chứng tỏ công ty đứng trước bờ vực phá sản, đặt ra yêu cầu cho những nhà quản trị phải có biện pháp kịp thời để cứu vãn tình thế.

Mỗi ngành nghề kinh doanh có một đặc điểm khác nhau. Vì thế không thể so sánh lợi nhuận ròng giữa các ngành khác  nhau mà chỉ được so sánh dựa trên trong cùng một ngành. Bên cạnh đó, nó tỷ lệ nghịch với vòng quay tài sản nên chuyên viên tài chính khi đánh giá khả năng sinh lãi của công ty phải đặt trong mối liên hệ với vòng quay tài sản.

Thuế thu nhập doanh nghiệp thường cao cho nên muốn có tỷ số lợi nhuận ròng lớn thì doanh nghiệp đó phải nâng giá thành của sản phẩm lên đồng thời tìm cách để giảm tối đa (dưới 30% tổng doah thu)các chi phí hoạt động khác như: chi phí vận chuyển, chi phí thuê nhân viên, tiền thuê mặt bằng,…để đảm bảo lợi ích chung cho toàn doanh nghiệp, giúp hoạt động kinh doanh có lãi, từ đó có thể đứng vững trên thương trường.

VD1: Một công ty/ doanh nghiệp có lợi nhuận ròng là 100 triệu đồng. Hỏi doanh thu của công ty là bao nhiêu?

Giải: Gọi tổng doanh thu của công ty đó là X. Áp dụng công thức lợi nhuận ròng (A) = 0,48. X  ta suy ra X = A/ 0,48 <=> X = 100/0,48 = 208,333 triệu đồng.

VD2: Tổng doanh thu của doanh nghiệp trong 1 tháng là 200 triệu đồng. Hỏi lợi nhuận ròng của công ty sau khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp là bao nhiêu.

Giải: A = 0,48. X , <=> A =0,48. 200 = 96 triệu đồng.

Từ công thức trên chúng ta có thể thấy các yếu tố tác động đến lợi nhuận ròng bao gồm:

Lợi nhuận ròng là căn cứ để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ số lợi nhuận sau khi trừ thuế càng lớn thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao.

Nếu chỉ số này nhỏ hơn hoặc bằng 0 thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang bị lỗ, bản thân doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản. Lúc này đòi hỏi các nhà quản lý phải tìm ra một hướng đi mới cho doanh nghiệp.

Phân biệt doanh thu thuần và doanh thu ròng

Doanh thu thuần được sử dụng để xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ được đánh giá bằng việc doanh nghiệp nhân được lỗ hay lãi để xác định phương hướng kinh doanh lại trong thời gian sắp tới. Doanh thu thuần là một trong những yếu tố tiên quyết để xác định kết quả của hoạt động của công ty như thế nào. Công thức để xác định được kết quả hoạt động kinh doanh = Doanh thu thuần – Giá vốn – Chi phí quản lý kinh doanh. Doanh thu thuần trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Công thức tính doanh thu thuần:

Doanh thu thuần = Doanh thu tổng của doanh nghiệp – (Chiết khấu hàng bán + Giảm giá hàng bán + Hàng bán bị trả lại + Thuế gián thu)

Doanh thu ròng là lợi nhuận thu được sau khi các nguồn liên quan tới thu nhập và chi phí liên quan đến hoạt động khác như thuế, thanh toán thay thế hoạt động bảo trì, trích lập khấu hao, hoạt động phi tiền mặt,…

Thuật ngữ “doanh thu ròng” nghĩa là sự chênh lệch giữa: (A) là tổng thu nhập từ tất cả các nguồn có liên quan đến thu nhập từ hoạt động và phi hoạt động; (B) là tổng tất cả các chi phí liên quan đến các hoạt động kể cả hoạt động hành chính, bảo trì đầy đủ, thuế cũng như việc thanh toán thay thuế nhưng trừ các khoản trích lập ra để khấu hao, các khoản phí, tiền lãi hoạt động phi tiền mặt và các khoản chi phí khác từ nợ.

Doanh thu ròng = Tổng doanh thu – Tất cả các chi phí sản xuất, kinh doanh và thuế

Các cổ đông thường sẽ theo dõi sát sao lãi ròng của doanh nghiệp vì đây chính là nguồn thu nhập của họ. Ngoài ra, thông qua lãi ròng cũng đánh giá được tình hình kinh doanh của công ty đang đi lên hay đi xuống và điều này có mối quan hệ tỷ lệ thuận với giá của cổ phiếu.

Biến chuyển của lợi nhuận ròng cần  được xem xét cẩn thận và kỹ lưỡng và nếu như lợi nhuận ròng của công ty thấp thì sẽ xảy ra nhiều vấn đề từ việc giảm doanh thu cho đến trải nghiệm của khách hàng kém…

Xuất khẩu là gì? Xuất khẩu ròng là gì? Chắc hẳn bạn đã nghe nhắc rất nhiều đến cụm từ này, đặc biệt là những ai đang hoạt động trong lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về định nghĩa này, thậm chí có nhiều người còn hiểu sai. Chính vì vậy, HBS Việt Nam chia sẻ cho bạn thông tin hữu ích có liên quan đến lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ. Cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!

Có thể hiểu đơn giản xuất khẩu là hoạt động đưa hàng hóa ra khỏi biên giới quốc gia thông qua cửa khẩu đến những quốc gia, vùng lãnh thổ khác. Đây được coi như hình thức gia nhập thị trường nước ngoài hiệu quả và tiết kiệm chi phí. Hơn nữa, cũng có ít rủi ro khi bạn tiến hành xuất khẩu hàng hóa sang các quốc gia khác.

Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp và đóng góp không ít vào sự tăng trưởng của nền kinh tế. Với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, xuất khẩu có vai trò quan trọng và góp phần tăng trưởng GDP bình quân cả nước.

Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của một quốc gia

Xuất khẩu ròng là gì? Xuất khẩu ròng được gọi là cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong 1 khoảng thời gian nhất định. Đây là mức chênh lệch giữa việc nhập khẩu và xuất khẩu để cho thấy tình hình phát triển kinh tế của một quốc gia.

Mức chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu lớn hơn 0 thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại nếu mức chênh lệch nhỏ hơn 0 thì cán cân thương mại có sự thâm hụt. Tỷ lệ vàng đó là mức chênh lệch bằng 0 ở trạng thái cân bằng.

Một cách hiểu khác xuất khẩu ròng là gì đó là coi đây là thâm hụt thương mại. Khi cán cân thương mại thâm hụt thì xuất khẩu ròng mang giá trị âm. Khi cán cân thương mại thặng dư thì xuất khẩu ròng mâng giá trị dương.

Quốc gia xuất khẩu ròng là đất nước hoặc vùng lãnh thổ có giá trị hàng hóa xuất khẩu cao hơn hàng hóa nhập khẩu trong khoảng thời gian nhất định. Đây là biểu thị cho thấy quốc gia có bán nhiều hàng hóa hơn so với những quốc gia khác so với việc mua về.

Sau khi đã biết xuất khẩu ròng là gì, bạn nên tìm hiểu về đặc điểm của các quốc gia xuất khẩu ròng. Cụ thể đặc điểm dễ nhận thấy như sau:

Xuất khẩu ròng thặng dư sẽ mang lại hiệu quả cho nền kinh tế

Trên đây, bạn đã biết xuất khẩu ròng là gì và những đặc điểm của quốc gia xuất khẩu ròng. Quốc gia xuất khẩu ròng thặng dư sẽ giúp tăng trưởng kinh tế trong nước nhanh chóng và gia tăng GDP bình quân đầu người. Chính vì vậy, hầu hết các quốc gia đang phát triển đều đưa các chính sách tốt cho doanh nghiệp trong nước xuất khẩu sản phẩm.