Nhân viên kinh doanh tiếng Trung là 庄客 (zhuāngkè), là những người làm công việc tiếp thị, mô giới, bán hàng nhằm tạo ra doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đây là một ngành nghề phổ biến nhất hiện nay.
Nhân viên kinh doanh tiếng Trung là 庄客 (zhuāngkè), là những người làm công việc tiếp thị, mô giới, bán hàng nhằm tạo ra doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đây là một ngành nghề phổ biến nhất hiện nay.
Muốn thành công trong vị trí là một nhân viên kinh doanh thì đầu tiên bạn cần đáp ứng được một số yêu cầu cụ thể sau từ phía của nhà tuyển dụng:
Ngoài ra còn phải là người có bản lĩnh mạnh mẽ để đối mặt với áp lực lớn xuất hiện trong công việc, có ý chí kiên cường, vững vàng không bỏ cuộc để làm việc được tại môi trường cạnh tranh khốc liệt này.
Sau khi biết nhân viên kinh doanh tiếng Anh là gì thì bạn cần phải biết cụ thể nhân viên kinh doanh là gì để từ đó đưa ra lựa chọn ngành phù hợp. Theo đó nhân viên kinh doanh chính là người có nhiệm vụ giới thiệu những sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp đến rộng rãi hơn cho người tiêu dùng nhằm mục đích tìm đầu ra sản phẩm và cuối cùng làm mang về doanh thu, lợi nhuận cho tổ chức mình công tác.
Sau đây là một số thuật ngữ tiếng Anh có liên quan đến nhân viên kinh doanh mà bạn cần nắm vững để đảm bảo hoàn thành công việc của mình một cách tốt nhất.
Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đến từ khóa nhân viên kinh doanh tiếng Anh mà chúng tôi muốn gửi đến cho bạn đọc tham khảo. Mong rằng bài viết từ Revup đã giúp bạn đọc hiểu được mọi điều cần biết về vị trí công việc của một nhân viên kinh doanh. Mọi thắc mắc cần tư vấn, giải đáp thì hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline 0979 737 173 nhé!
Tôi là Trương Thái Hạnh là nhà cung ứng nhân lực lao động thời vụ , chính thức lớn nhất ở Việt Nam , năng lực cung ứng các doanh nghiệp trên 1000 người mới tháng, Quý doanh nghiệp cá nhân muốn liên hệ chúng tôi sẵn sàng tìm người lúc nào cũng có.
Latest posts by Trương Thái Hạnh
Nhân viên kinh doanh là người chịu trách nhiệm phát triển và quản lý mối quan hệ với khách hàng, tìm kiếm cơ hội bán hàng mới và thúc đẩy doanh số cho công ty. Công việc của họ thường bao gồm:
- Tìm kiếm khách hàng: Xác định và tiếp cận các khách hàng tiềm năng.
- Gặp gỡ và tư vấn: Gặp gỡ khách hàng để hiểu nhu cầu của họ và giới thiệu sản phẩm/dịch vụ.
- Đàm phán và ký hợp đồng: Thương thảo các điều khoản hợp đồng và hoàn tất giao dịch.
- Theo dõi và chăm sóc khách hàng: Duy trì mối quan hệ với khách hàng sau khi bán hàng để đảm bảo sự hài lòng và tạo cơ hội cho các đơn hàng tiếp theo.
- Phân tích thị trường: Nghiên cứu và phân tích thị trường để xác định xu hướng và cơ hội kinh doanh.
Nhân viên kinh doanh thường cần có kỹ năng giao tiếp tốt, khả năng thương thảo và sự hiểu biết về sản phẩm cũng như thị trường.
Lưu ý: Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo
Nhân viên kinh doanh là gì? Mức lương của nhân viên kinh doanh hiện nay là bao nhiêu theo quy định? (Hình từ Internet)
Căn cứ quy định tại Điều 5 Bộ luật Lao động 2019 thì nhân viên kinh doanh có những quyền và nghĩa vụ sau:
(1) Nhân viên kinh doanh có các quyền sau đây:
- Làm việc; tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; không bị phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
- Hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ năng nghề trên cơ sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có hưởng lương và được hưởng phúc lợi tập thể;
- Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện người lao động, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại, thực hiện quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động và được tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động;
- Từ chối làm việc nếu có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe trong quá trình thực hiện công việc;
- Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
- Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
(2) Nhân viên kinh doanh có các nghĩa vụ sau đây:
- Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác;
- Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động;
- Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động.
Căn cứ quy định tại Điều 90 Bộ luật Lao động 2019 như sau:
Hiện nay pháp luật không quy định cụ thể về mức lương của nhân viên kinh doanh, đối chiếu theo quy định trên thì mức lương của nhân viên kinh doanh sẽ theo thỏa thuận giữa nhân viên kinh doanh và công ty.
Tuy nhiên, mức lương của nhân viên kinh doanh không được thấp hơn mức lương tối thiểu.
Căn cứ quy định tại Điều 3 Nghị định 74/2024/NĐ-CP thì mức lương tối thiểu của nhân viên kinh doanh được tính theo vùng như sau:
(1) Nhân viên kinh doanh làm việc tại Vùng I, mức lương tối thiểu là 4.960.000 đồng/tháng hoặc 23.800 đồng/giờ.
(2) Nhân viên kinh doanh làm việc tại Vùng II, mức lương tối thiểu là 4.410.000 đồng/tháng hoặc 21.200 đồng/giờ.
(3) Nhân viên kinh doanh làm việc tại Vùng III, mức lương tối thiểu là 3.860.000 đồng/tháng hoặc 18.600 đồng/giờ.
(4) Nhân viên kinh doanh làm việc tại Vùng IV, mức lương tối thiểu là 3.450.000 đồng/tháng hoặc 16.600 đồng/giờ.
Theo đó, danh mục địa bàn vùng I, vùng II, vùng III, vùng IV được quy định tại Phụ lục kèm theo Nghị định 74/2024/NĐ-CP.
TẢI VỀ Danh mục địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu từ ngày 01 tháng 7 năm 2024
Tại Điều 91 Bộ luật Lao động 2019 quy định mức lương tối thiểu như sau:
(1) Mức lương tối thiểu là mức lương thấp nhất được trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội.
(2) Mức lương tối thiểu được xác lập theo vùng, ấn định theo tháng, giờ.
(3) Mức lương tối thiểu được điều chỉnh dựa trên mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ; tương quan giữa mức lương tối thiểu và mức lương trên thị trường; chỉ số giá tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng kinh tế; quan hệ cung, cầu lao động; việc làm và thất nghiệp; năng suất lao động; khả năng chi trả của doanh nghiệp.
Dưới đây là một số công việc phổ biến nhất mà nhân viên kinh doanh cần phải hoàn thành bao gồm:
Khi lựa chọn trở thành một nhân viên kinh doanh thì phần thu nhập của bạn được tính theo tổng lương cứng cộng phần trăm doanh số. Ví dụ nếu lương cơ bản là 6.000.000 VNĐ/tháng, tiền bán sản phẩm cho công ty là 100.000.000 VNĐ, bạn được thỏa thuận là nhận được 10% tổng doanh số thì tổng lương nhận được sẽ là 6.000.000 + 10.000.000 = 16.000.000 VNĐ.
Ngoài ra khi làm nhân viên kinh doanh tại những công ty, tổ chức lớn thì bạn còn có thêm nhiều chế độ đãi ngộ hấp dẫn khác như là thưởng thêm nếu đứng trong top doanh số đạt được cao nhất tuần, tháng, quý, năm. Cộng với một số khoản trợ cấp như tiền xăng xe, phụ cấp ăn trưa, tiền gửi xe, phụ cấp phí gọi điện thoại,…
Qua đó có thể thấy thu nhập của nhân viên kinh doanh là khá cao, tùy theo năng lực cũng như hiệu quả công việc. Vì thế hãy nỗ lực hết mình thì chắc chắn đây là con đường rộng mở dành cho bạn.