Ngành Nào Sau Đây Đã Góp Phần Thúc Đẩy Việc Bảo Vệ Di Sản

Ngành Nào Sau Đây Đã Góp Phần Thúc Đẩy Việc Bảo Vệ Di Sản

Trong hai ngày từ 20-21/9/2023, đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Bộ trưởng Lê Minh Hoan dẫn đầu đã làm việc với ông Janusz Wojciechowski, Cao ủy Nông nghiệp EU và Tổng vụ Nông nghiệp EU. Mục đích của các buổi làm việc nhằm thúc đẩy mở cửa thị trường cho nông sản song phương.

Trong hai ngày từ 20-21/9/2023, đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Bộ trưởng Lê Minh Hoan dẫn đầu đã làm việc với ông Janusz Wojciechowski, Cao ủy Nông nghiệp EU và Tổng vụ Nông nghiệp EU. Mục đích của các buổi làm việc nhằm thúc đẩy mở cửa thị trường cho nông sản song phương.

GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG MẤT AN NINH LƯƠNG THỰC TOÀN CẦU

Trong phiên làm việc, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nêu quan điểm của Chính phủ Việt Nam về việc sẵn sàng cùng cộng đồng quốc tế giải quyết tình trạng mất an ninh lương thực do tác động của biến đổi khí hậu, đại dịch Covid-19 và xung đột giữa các nước.

Trong năm 2023, mặc dù biến đổi khí hậu gây thời tiết cực đoan ở nhiều nước sản xuất lương thực, một số nước hạn chế xuất khẩu gạo gây ra nguy cơ mất an ninh lương thực toàn cầu, Việt Nam dự kiến vẫn có thể đảm bảo xuất khẩu ở mức cao hơn năm 2022. Qua đó, thể hiện năng lực cung ứng của ngành nông nghiệp cũng như thể hiện rõ Việt Nam là thành viên có trách nhiệm đối với các vấn đề toàn cầu bao gồm an ninh lương thực và năng lượng, biến đổi khí hậu, đại dịch mới nổi.

“Việt Nam cũng gắn an ninh lương thực với an ninh nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững. Việt Nam đi tiên phong trong hệ thống lương thực thực phẩm theo hướng bền vững và có khả năng chống chịu/phục hồi để giải quyết vấn đề an ninh lương thực, dinh dưỡng, biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học”, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhấn mạnh.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan thông tin: Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã phê duyệt và tích cực triển khai Kế hoạch hành động quốc gia chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm minh bạch, trách nhiệm và bền vững ở Việt Nam đến năm 2030 từ tháng 3/2023.

Để đảm bảo an ninh lương thực, theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, Việt Nam chủ trương giữ ổn định 3,5 triệu ha đất lúa đến năm 2030. Với diện tích đất lúa này, Việt Nam không chỉ đảm bảo an ninh lương thực cho 100 triệu dân của Việt Nam, mà còn đảm bảo gạo cho xuất khẩu. Việc giữ đất lúa là cần thiết trong đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, tuy nhiên, cần phải đảm bảo sinh kế, thu nhập cho người nông dân trồng lúa, vốn có thu nhập thấp hơn so với các cây trồng khác.

"Đề nghị EU thiết lập Mạng lưới Đổi mới sáng tạo Lương thực thực phẩm cho khu vực Đông Nam Á tại Việt Nam trong khuôn khổ Đối tác Phát triển Nông nghiệp Bền vững Việt Nam để mở rộng hợp tác trong nghiên cứu, xây dựng chính sách và thúc đẩy việc nhân rộng các mô hình theo hướng xanh, thân thiện với môi trường, ít phát thải và bền vững".

Ông Lê Minh Hoan, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Bộ trưởng đề nghị EU hỗ trợ người nông dân quy mô nhỏ chuyển đổi sản xuất lúa gạo theo hướng bền vững và có khả năng chống chịu/phục hồi để giải quyết vấn đề an ninh lương thực, đảm bảo sinh kế.

Việt Nam dự kiến tổ chức Festival Lúa gạo quốc tế vào tháng 12/2023 tại tỉnh Hậu Giang với chủ đề gắn sản xuất lúa gạo Việt Nam với tăng trưởng xanh, nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất lúa gạo chất lượng cao, đảm bảo an ninh lương thực và thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Festival lúa gạo dự kiến có sự tham dự của lãnh đạo Chính phủ, lãnh đạo các Bộ, ngành, địa phương, lãnh đạo một số quốc gia và các tổ chức quốc tế lớn. Nhân dịp này, Bộ trưởng Lê Minh Hoan gửi lời mời ông Janusz Wojciechowski, Cao ủy Nông nghiệp EU tham dự Festival.

Ngài Cao ủy Janusz Wojciechowski chúc mừng Việt Nam không chỉ đảm bảo an ninh lương thực cho 100 triệu dân mà còn là nhà xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới trong bối cảnh biến đổi khí hậu gây ra tình trạng thời tiết cực đoan.

Cao ủy cũng rất đồng tình với quan điểm của Bộ trưởng Lê Minh Hoan về vai trò của nông dân quy mô nhỏ trong đảm bảo an ninh lương thực không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn cầu, bày tỏ sự lo ngại về hiện tượng thời tiết cực đoan đang xảy ra ở một số nước sản xuất lương thực chính ở châu Âu như Tây Ban Nha, Hy Lạp, xung đột giữa các nước gây nguy cơ mất an ninh lương thực và khẳng định vai trò của hợp tác trong đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu.

Đồng thời, Cao ủy Janusz Wojciechowski nhấn mạnh vai trò của thương mại mở đối với an ninh lương thực toàn cầu. Đại diện EU ủng hộ đề xuất của Bộ trưởng Lê Minh Hoan về hợp tác Nam - Nam và sẽ có tiếng nói với với các cơ quan liên quan của EU để xem xét và thúc đẩy đề xuất này. Cảm ơn lời mời của Bộ trưởng Lê Minh Hoan, ông Wojciechowski cho biết rất quan tâm tới Festival lúa gạo do Việt Nam tổ chức và sẽ tham dự nếu điều kiện cho phép.

Để trình bày cho mọi người biết về vai trò của sinh học, em sẽ lựa chọn bao nhiêu nội dung sau đây?

(1) Tạo ra các giống cây trồng sạch bệnh, các loài sinh vật biến đổi gene.

(2) Xây dựng các mô hình sinh thái nhằm giải quyết các vấn đề về môi trường.

(3) Đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

(4) Dựa vào đặc điểm di truyền của tính trạng, dự đoán được khả năng mắc bệnh ở đời con. Qua đó, tư vấn và sàng lọc trước sinh nhằm hạn chế dị tật ở thai nhi.

(5) Thông qua các thiết bị hiện đại, dự đoán được chiều hướng thay đổi của khí hậu, thời tiết.

Trong những ngành nghề trên, ngành lâm nghiệp có vai trò bảo vệ môi trường. Lâm nghiệp phối hợp chặt chẽ giữa việc trồng, bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí, ban hành nhiều chính sách nhằm hỗ trợ cho việc quản lí và bảo vệ rừng.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Sinh học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Để cải tạo nguồn nước, các quốc gia châu Âu đã sử dụng bao nhiêu trong số các biện pháp dưới đây?

1. ban hành các quy định về nước.

2. cải tiến kĩ thuật, đổi mới công nghệ xử lí nước thải.

3. cấm các tàu thuyền đi lại trên sông.

4. giảm sử dụng hóa chất trong sản xuất nông nghiệp.

5. nâng cao ý thức của người dân trong bảo vệ nguồn nước.

XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG EU TĂNG TRƯỞNG NHANH TỪ KHI THỰC THI EVFTA

Theo ông Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường EU đang có bước tăng trưởng mạnh mẽ: đạt kim ngạch 3,167 tỷ USD vào năm 2019; năm 2020 đạt 3,07 tỷ USD; năm 2021 đạt 3,236 tỷ USD và năm 2022 đạt tới 4,934 tỷ USD.

Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam vào thị trường EU đạt 2,1 tỷ USD, giảm 16,6% so với cùng kỳ năm 2022. Mặc dù, EU là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của ngành hàng nông sản Việt Nam, chiếm tỷ trọng 15% tổng giá trị nông sản của Việt Nam năm 2022; tuy nhiên chỉ mới chiếm 4% trong tổng thị phần nhập khẩu nông sản của toàn khối EU. Con số này cho thấy, giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang EU vẫn ở mức thấp so với tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam, cũng như nhu cầu nhập khẩu của EU.

"Để giảm bớt thâm hụt thương mại, EU muốn bàn với Việt Nam về việc dỡ bỏ một số rào cản thương mại hiện có, đặc biệt là về tiếp cận thị trường vệ sinh và kiểm dịch động, thực vật. Đề nghị Việt Nam đẩy nhanh các thủ tục mở cửa thị trường cho nông sản của EU vào thị trường Việt Nam, công nhận các chỉ dẫn địa lý theo danh sách mà EU đã gửi tới Việt Nam".

Ông Janusz Wojciechowski, Cao ủy Nông nghiệp EU.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam nhận định, từ khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) có hiệu lực, xuất khẩu nông sản sang EU càng tăng trưởng mạnh. Mặc dù vậy, các biện pháp phi thuế quan như biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) hay các rào cản kỹ thuật với thương mại của phía EU đã tạo ra nhiều thách thức đối với nông sản Việt Nam khi xuất khẩu sang EU. Đặc biệt, vào cuối tháng 5/2023, Nghị viện châu Âu (EP) đã thông qua luật mới cấm nhập khẩu các hàng hóa bị cho là liên quan hoạt động phá rừng.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan đề nghị các cơ quan chuyên môn của hai bên tích cực làm việc để thúc đẩy mở cửa thị trường cho nông sản song phương, trong đó đề nghị EU tăng hạn ngạch nhập khẩu và bổ sung danh mục gạo thơm của Việt Nam xuất khẩu sang EU.

Đối thoại với Bộ trưởng Lê Minh Hoan, Ngài Cao ủy nông nghiệp EU - Janusz Wojciechowski cho rằng quan hệ thương mại nông sản Việt Nam - EU đang tiến triển tốt đẹp, hai bên còn nhiều tiềm năng để thúc đẩy thương mại song phương.

Theo Cao ủy Wojciechowski, nhờ EVFTA, thương mại nông sản giữa EU và Việt Nam sẽ tăng trưởng hơn nữa trong các năm tới. Để đảm bảo mức tăng trưởng này mạnh mẽ và bền vững, hai bên có thể thêm các sản phẩm mới (từ cả Việt Nam và EU) vào danh sách các chỉ dẫn địa lý được bảo hộ trong EVFTA.