Đi du học là ước mơ của nhiều bạn trẻ. Lý do là bởi ai cũng cho rằng đi du học đồng nghĩa với việc được học tập trong môi trường quốc tế hiện đại hơn, nhiều cơ hội kiếm việc khi ra trường hơn và khả năng nhận được mức lương hậu hĩnh cũng cao hơn... Tuy nhiên liệu sự thực có phải vậy hay không?
Đi du học là ước mơ của nhiều bạn trẻ. Lý do là bởi ai cũng cho rằng đi du học đồng nghĩa với việc được học tập trong môi trường quốc tế hiện đại hơn, nhiều cơ hội kiếm việc khi ra trường hơn và khả năng nhận được mức lương hậu hĩnh cũng cao hơn... Tuy nhiên liệu sự thực có phải vậy hay không?
Căn cứ Khoản 2 Điều 13 Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT được sửa đổi bởi Khoản 6 Điều 2 Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT như sau:
Loại khá, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
- Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, trong đó điểm trung bình của của 1 trong 3 môn Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ từ 6,5 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 6,5 trở lên;
- Không có môn học nào điểm trung bình dưới 5,0;
- Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
Theo đó, để được học lực khá thì tất cả các môn học (bao gồm cả môn tiếng anh) phải đạt trung bình trên 5,0 một trong ba môn Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ phải trên 6,5 và trung bình tất cả môn học trên 6,5.
Giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào điểm trung bình các môn học kỳ và cả năm, xếp loại học tập được chia thành các mức: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém như sau:
Học sinh khối THCS cần được đánh giá và xếp loại học lực khác học sinh tiểu học. Để có thể nhận diện cũng như đánh giá mức học nghiêm khắc hơn.
Xếp loại học lực cũng được đánh giá vào cuối các kỳ học và cuối năm học. Giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào điểm trung bình các môn học kỳ và cả năm. Xếp loại học tập được chia thành các mức: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém như sau:
Kết quả giáo dục học sinh cấp 1 được chia theo 04 mức độ, cụ thể:
Những học sinh không thuộc vào các đối tượng nêu phía dưới.
Những học sinh chưa đạt mức Hoàn thành xuất sắc và hoàn thành tốt, nhưng có kết quả đánh giá các môn học, hoạt động giáo dục đạt mức hoàn thành tốt hoặc hoàn thành, các phẩm chất, năng lực đạt mức Tốt hoặc Đạt, bài kiểm tra định kì cuối năm học các môn học đạt 5 điểm trở lên.
Những học sinh chưa đạt mức hoàn thành xuất sắc, nhưng có kết quả đánh giá các môn học, hoạt động giáo dục đạt mức hoàn thành tốt; các phẩm chất, năng lực đạt mức Tốt, bài kiểm tra định kì cuối năm học các môn học đạt 7 điểm trở lên.
Những học sinh có kết quả đánh giá các môn học; hoạt động giáo dục đạt mức hoàn thành tốt; các phẩm chất, năng lực đạt mức tốt; bài kiểm tra định kì cuối năm học của các môn học đạt 9 điểm trở lên.
Thông qua bài viết ReviewEdu đã giúp bạn hiểu được cách xếp loại học lực cấp 1, 2, 3 và biết được muốn đạt học sinh khá cần bao nhiêu điểm rồi phải không? Bài viết hướng dẫn cách xếp loại học lực học sinh tiểu học, trung học cơ sở trung học phổ thông. Bạn theo dõi và chú ý quá trình học tập để đạt kết quả tốt nhất nhé!
Làm sale là làm gì? Nhân viên sale làm những gì? Những công việc có thể làm sau khi tốt nghiệp
Học tài chính ngân hàng ra làm gì? Nên học ở đâu và có dễ xin việc không?
Ngành Kinh doanh quốc tế ra làm gì? Những trường đào tạo ngành Kinh doanh quốc tế tốt nhất
Ngành luật kinh tế ra làm gì? Cơ hội việc làm cho sinh viên ngành Luật Kinh tế
Căn cứ Khoản 8 Điều 1 Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT quy định như sau:
"Điều 18. Xét công nhận danh hiệu học sinh
1. Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kì hoặc cả năm học, nếu đạt hạnh kiểm loại tốt và học lực loại giỏi.
2. Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kì hoặc cả năm học, nếu đạt hạnh kiểm từ loại khá trở lên và học lực từ loại khá trở lên.
3. Học sinh đạt thành tích nổi bật hoặc có tiến bộ vượt bậc trong học tập, rèn luyện được Hiệu trưởng tặng giấy khen."
Theo đó để được công nhận danh hiệu học sinh tiên tiến bạn phải đạt hạnh kiểm từ loại khá trở lên và học lực từ loại khá trở lên.
Việc kiểm tra đánh giá và xếp loại học lực của học sinh được thực hiện với nhiều mục đích khác nhau. Với mục đích nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả của giáo dục:
Khả năng ứng biến của Thùy thể hiện không tốt ngay cả khi trả lời câu hỏi của các sếp.
“Bằng cấp cũng chỉ là một tờ giấy mà thôi. Về cơ bản, các em học tập và tốt nghiệp ở nước ngoài và Việt Nam mới ra trường là như nhau”, Sếp Nga nói và hỏi nếu bỏ qua ngoại ngữ, ứng viên làm thế nào chứng minh sự khác nhau về năng lực giữa một du học sinh và một sinh viên học tập trong nước.
Minh Thùy cho rằng khả năng ngôn ngữ chỉ là một phần. Theo cô, lợi thế nhất của du học sinh là trải nghiệm làm việc với đa quốc gia, đa văn hóa, dẫn đến các bạn có được sự thích nghi nhanh trong nhiều tình huống.
“Chị cho rằng trong một cuộc phỏng vấn, thì khả năng ứng biến tình huống đối với người phỏng vấn là quan trọng nhất”, Sếp Nga tiếp lời.
“Thứ hai, các bạn từ nước ngoài về không nên đặt nặng vấn đề làm việc đa quốc gia, đa ngôn ngữ, mà hãy xem mình như một sinh viên tại Việt Nam, thì các bạn sẽ có nhiều cơ hội hơn”.
Về thế mạnh của một du học sinh, sếp Vũ Minh Trí - Tổng Giám đốc Tập đoàn Asim - khi nhìn hồ sơ của Thùy đã thốt lên: “Em tốt nghiệp ngành Kỹ sư cầu đường, xong em tham gia lập trình, hỗ trợ code, tự động hóa rồi làm nhân viên thẩm định hồ sơ cho vay, rồi đi dạy lập trình. Vậy cuối cùng chuyên môn của em là gì?”
“Ngành Kỹ sư đã cho em kỹ năng giải quyết vấn đề và em đã áp dụng nó trong tất cả các công việc em đã từng làm qua, để từ đó tự động hóa các quy trình và giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian”, Thùy đáp lời.
“Mặc dù em chưa biết doanh nghiệp đó hoạt động sao luôn? Chưa có kinh nghiệp và chưa nắm được những quy trình của doanh nghiệp đó mà em vẫn tin tưởng mình giúp doanh nghiệp đó cải tiến được quy trình?”, Sếp Trí chất vấn.
Xuyên suốt từ đầu chương trình khi nêu quan điểm và trả lời câu hỏi của đối thủ lẫn các sếp, Minh Thùy luôn thể hiện việc quan tâm đến mức lương cao. Ví như với quan điểm cho rằng du học sinh ảo tưởng lương cao, cô cho rằng các du học sinh không ảo tưởng, mà họ xứng đáng với mức lương kỳ vọng.
Câu chuyện nhiều bạn đi du học trời Tây về vẫn thất nghiệp không hiếm. Bà Nguyễn Thị Vân Anh – cựu Giám đốc điều hành Navigos Search - từng nhận định có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, một trong số đó là các bạn du học sinh kỳ vọng quá cao.
"Không có chuyện nhà tuyển dụng phải trả mức lương cao hơn cho các bạn so với người đi học trong nước. Tốt nghiệp nước ngoài hay trong nước đều phải trải qua các vòng phỏng vấn hay làm bài test giống hệt nhau”.
“Nếu như các bạn vào được công ty và nỗ lực chứng minh được giá trị mình tạo ra thì các bạn sẽ vượt lên, và sẽ khác biệt với những người khác. Đến lúc đó, đãi ngộ, chức vụ, rồi tiền… mới đến với các bạn. Chứ ngay từ đầu nói ‘Tôi bỏ 5 tỷ đi du học về mà lương không được 1.000 USD hoặc 15-20 triệu thì không làm’, thì các bạn còn thất nghiệp dài dài”, bà Vân Anh thẳng thắn.
Theo bà Vân Anh, ngay cả với các bạn tốt nghiệp nước ngoài và có kinh nghiệm làm việc, thu nhập vẫn phải căn cứ vào job (công việc), grade (bậc), và phụ thuộc vào giá trị các bạn mang lại cho tổ chức.
Trong hoạt động giáo dục, việc xếp loại học lực, hạnh kiểm là một phần quan trọng để đánh giá quá trình học tập của học sinh. Vậy điều kiện để được học sinh khá THCS, THPT là gì? Để đạt được học sinh khá cần bao nhiêu điểm? Hãy cùng ReviewEdu tìm hiểu qua bài viết sau đây.