Tất cả chúng ta đều quen thuộc với tên của các lục địa và vị trí địa lý của chúng, nhưng không phải ai cũng biết lịch sử đằng sau những cái tên này.
Tất cả chúng ta đều quen thuộc với tên của các lục địa và vị trí địa lý của chúng, nhưng không phải ai cũng biết lịch sử đằng sau những cái tên này.
CEFR là một hệ thống đánh giá được sử dụng rộng rãi và có thể quy đổi sang các hệ thống thi ngôn ngữ khác như IELTS hoặc TOEIC. Dưới đây là bảng quy đổi giữa CEFR, IELTS, và TOEIC để bạn dễ dàng đối chiếu:
Việc quy đổi này giúp người học xác định trình độ của mình trên các hệ thống đánh giá khác nhau và lựa chọn kỳ thi phù hợp nhất với nhu cầu cá nhân.
Bài thi CEFR bao gồm 5 phần chính: Ngữ pháp, Nghe, Đọc, Viết và Nói, với tổng thời gian làm bài là 100 phút. Dưới đây là chi tiết từng phần:
Lưu ý, phần thi nói yêu cầu thí sinh nói rõ ràng và mạch lạc vì bài thi chỉ ghi âm một lần và không có cơ hội sửa chữa.
Wall Street English là một tổ chức giáo dục quốc tế áp dụng hệ thống Khung tham chiếu châu Âu (CEFR) vào chương trình giảng dạy tiếng Anh. Với 20 cấp độ từ cơ bản đến nâng cao, chương trình của Wall Street English được thiết kế để giúp người học đạt được mục tiêu ngôn ngữ của mình một cách hiệu quả. Mỗi cấp độ tại Wall Street English tương ứng với các mức độ trong CEFR, giúp học viên dễ dàng theo dõi quá trình tiến bộ của mình:
Wall Street English không chỉ dựa trên các bài học truyền thống mà còn kết hợp những phương pháp học tập độc đáo và sáng tạo để giúp học viên tiếp thu tiếng Anh một cách tự nhiên và thú vị.
Học viên sẽ bắt đầu quá trình học thông qua các chuỗi TV series tiếng Anh độc quyền của Wall Street English. Bằng cách xem và phân tích các tập phim, người học sẽ thẩm thấu ngôn ngữ từ nội dung nghe nhìn, giúp việc học trở nên thú vị và hiệu quả hơn. Đây là cách học chủ động, giúp học viên dễ dàng hiểu và ghi nhớ kiến thức mới.
Trong phương pháp của Wall Street English, kỹ năng nghe và nói luôn được ưu tiên. Sau khi xem các tập phim tiếng Anh, học viên sẽ tham gia thảo luận về nội dung đã xem, sau đó thực hiện các bài tập tương tác để kiểm tra mức độ hiểu biết. Điều này giúp học viên phát triển khả năng nghe hiểu và giao tiếp tự tin ngay từ những buổi học đầu tiên.
Wall Street English sử dụng công nghệ nhận diện giọng nói tiên tiến để giúp học viên cải thiện phát âm. Phần mềm này cung cấp phản hồi ngay lập tức về độ chuẩn xác trong phát âm, đồng thời hỗ trợ các hoạt động nhập vai giúp học viên thực hành tiếng Anh thực tế. Các lớp học nhỏ với sự dẫn dắt của giáo viên bản ngữ và huấn luyện viên cá nhân giúp học viên luyện nói một cách thoải mái và hiệu quả.
Giáo viên tại Wall Street English không chỉ giảng dạy mà còn cung cấp phản hồi chi tiết về tiến trình học tập của học viên. Cố vấn chuyên môn sẽ theo sát và hỗ trợ từng bước, tạo động lực để học viên hoàn thiện kỹ năng. Các bài kiểm tra cấp độ định kỳ cùng với sách bài tập tương tác mang lại phản hồi tức thì, giúp người học nhanh chóng nắm bắt và khắc phục những thiếu sót trong quá trình học.
Wall Street English cung cấp các bài kiểm tra trình độ tiếng Anh trực tuyến miễn phí, giúp bạn xác định chính xác khả năng ngôn ngữ hiện tại của mình trên thang CEFR. Bài kiểm tra này không chỉ giúp đánh giá kỹ năng mà còn gợi ý các phương pháp học tập phù hợp, hỗ trợ bạn trong việc xây dựng lộ trình học tiếng Anh hiệu quả và rõ ràng.
CEFR không chỉ là thước đo đánh giá ngôn ngữ mà còn là công cụ hữu ích giúp người học đặt ra mục tiêu phát triển ngôn ngữ. Nếu bạn đang tìm kiếm một lộ trình học tập phù hợp, hãy cân nhắc sử dụng CEFR để định hướng và cải thiện kỹ năng tiếng Anh của mình.
Wall Street English tự hào là trung tâm Anh ngữ đầu tiên đạt tiêu chuẩn theo khung quy chiếu Trình độ Ngôn ngữ chung Châu Âu (CEFR), chứng minh được chất lượng quốc tế, và công nhận trên toàn thế giới. Sau khi hoàn thành khóa học tại trung tâm Wall Street English, bạn sẽ được cấp chứng nhận CEFR - một chứng nhận đang trở thành tiêu chuẩn toàn cầu cho việc xây dựng các kì thi và kiểm tra. Bạn có thể luôn an tâm về đầu ra khi tham gia cùng Wall Street English.
Khoảng 500 năm TCT, phần phía bắc của Hy Lạp thường được gọi là Châu Âu và ngay sau đó tên này được áp dụng không chỉ đối với Hy Lạp, mà cả toàn bộ lục địa.
Theo một lý thuyết khác, được phát triển bởi nhiều nhà nghiên cứu, từ Châu Âu có nguồn gốc từ tiếng Semitic "erebu", có nghĩa là "hoàng hôn". Điều này là bởi vì khi chúng ta nhìn từ phía Trung Đông, mặt trời lặn ở châu Âu.
Tương tư như vậy, người ta có thể nói rằng cái tên Châu Á bắt nguồn từ từ "asu", có nghĩa là "bình minh".
Ngoài ra, trong thần thoại Hy Lạp, Europa là một công chúa người Phoenicia, bị bắt cóc bởi thần Zeus cải trang thành một con bò đực.
Cô đã được đưa tới Crete, nơi cô sinh ra Minos, người đã trở thành Vua của Crete.
Trước câu hỏi "Nhiều tiền để làm gì?", đa số bạn bè đều trả lời với thái độ đùa cợt. Người nghiêm túc hơn thì bảo "Khi nào có nhiều tiền, anh sẽ không hỏi câu đó nữa", hoặc "khi có nhiều tiền rồi hãy hỏi". Có người cũng nói "Câu hỏi dành cho chúng ta nên là làm gì để nhiều tiền?".
Vấn đề là đa số mọi người không xác định được con số cụ thể là bao nhiêu. Thu nhập bao nhiêu một tháng là đủ? Tài khoản ngân hàng có bao nhiêu là đủ?
Vì sao? Vì không ai chắc chắn đến khi đạt được con số đó, mình sẽ thấy đủ.
Trừ một số rất ít người mà với họ tiền chỉ là những con số trong tài khoản ngân hàng, có thể đáp ứng mọi nhu cầu mà họ nghĩ ra, còn lại đa số đều cảm thấy thiếu, thấy thu nhập, tài sản của họ chưa đủ so với nhu cầu.
Những câu hỏi tu từ như "nhiều tiền để làm gì?" hay"tiền bạc không quý bằng tình nghĩa" thường chỉ có ý nghĩa, khiến người khác suy ngẫm khi nó được những người có rất nhiều tiền nói ra. Một người tuyên bố "tôi không cần nhiều tiền" thường là người không có khả năng kiếm nhiều tiền.
Vấn đề phát sinh là do sự chênh lệch giữa mong muốn và thu nhập thực tế. Đa số giải quyết theo hướng tăng thu nhập, không mấy ai nghiêm túc xem xét cụ thể mong muốn của mình có vấn đề hay không.
Chúng ta đang sống trong một xã hội phát triển có quá nhiều thứ để truy cầu, đến mức không ai tin một người có thể cảm thấy đủ khi đang có ít tiền.
Tôi để ý cách người ta làm truyền thông cho sản phẩm, dịch vụ, cách người ta "tạo ra nhu cầu" và kiếm lợi từ những nhu cầu đó.
Tôi tự hỏi, và từng hỏi nhiều người với nhiều mức thu nhập khác nhau, rằng họ cảm thấy kiếm tiền bao nhiêu là đủ. Từ sinh viên làm thêm, người mới ra trường, đến những người làm cho các công ty lớn, thậm chí là một vài chủ doanh nghiệp, những con số thu nhập hàng tháng từ vài triệu đến vài chục triệu, không một ai thấy đủ, và cũng không ai nói được con số họ cảm thấy đủ là bao nhiêu.
Nhiều người cũng hay bảo kiếm tiền nhiều một chút để phòng khi hữu sự, ốm đau bệnh tật, hoặc gia đình túng thiếu thì dễ cáu gắt, mất hạnh phúc… Tôi lại thấy nhiều gia đình vì mải kiếm tiền mà mất hạnh phúc.
Tôi cũng thấy nhiều bạn trẻ bỏ quá nhiều thời gian, sức lực, làm việc trong môi trường độc hại mà dẫn đến bệnh đau, tiền kiếm được không đủ chữa... Tôi chỉ biết rằng nếu kiếm tiền để phòng bệnh thì chính là con đường dẫn đến bệnh thật.
Tạm không bàn đến những người kinh doanh, hơn 90% nhân loại đang làm thuê, vì sao kiếm bao nhiêu tiền cũng không đủ?
Tôi tìm được một phần lời giải cho câu hỏi đó khi đọc Rich dad, poor dad của Robert Kiyosaki. Ông đưa ra hai khái niệm khác biệt là "assets" và "liabilities" - Tài sản và tiêu sản. Tài sản là những gì mang lại giá trị gia tăng theo thời gian, hoặc sinh ra tiền, còn ngược lại tiêu sản là thứ càng ngày càng mất đi giá trị, hoặc bạn phải tiêu thêm tiền cho chúng hàng ngày.
Ta đang ở đâu trong những "cấp bậc" của sự hưởng thụ cuộc sống? Có nên ngừng một chút để học về cách quản lý đồng tiền, để xem đâu là tài sản, là tiêu sản mình đang giữ và muốn mua thêm, để xem nhu cầu nào thật sự cần thiết, nhu cầu nào bị người khác dẫn dắt?
Muốn đạt đến ngưỡng "tiền chỉ là những con số" là một chặng đường rất xa. Điều quan trọng không phải là nó xa, mà là ta sẽ luôn cảm thấy không đủ.
Càng có ít tiền, càng phải quản lý, nếu không, đến khi có nhiều hơn, ta cũng làm thất thoát, hoặc chả bao giờ có nhiều hơn được.
Tiền có thể mua được hạnh phúc không? Có, nếu ta tiêu tiền để mang lại hạnh phúc cho một người nào khác. Và ta sẽ tiêu tiền cho ai khi mải kiếm tiền?
Theo bạn, có tiền nhiều để làm gì? Tiền mua được gì? Tiền có gắn kết được tình yêu không? Khi nào tiền vô nghĩa? Ly hôn yêu cầu chia tiền có gì xấu? Mời bạn đọc chia sẻ ý kiến về địa chỉ email [email protected].
Vui lòng cung cấp thông tin tài khoản để tòa soạn gửi nhuận bút khi đăng bài. Tuổi Trẻ Online cảm ơn bạn.
Tiếng Anh ngày càng trở thành kỹ năng thiết yếu trong cuộc sống và công việc. Để đánh giá chính xác trình độ ngôn ngữ, CEFR (Khung Tham chiếu Chung Châu Âu) được xem là chuẩn mực toàn cầu. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn khám phá CEFR, cách quy đổi trình độ, và phương pháp học tập để cải thiện tiếng Anh hiệu quả nhất.
CEFR, viết tắt của "Common European Framework of Reference for Languages" (Khung tham chiếu chung châu Âu về ngôn ngữ), là một hệ thống tiêu chuẩn quốc tế được phát triển bởi Hội đồng châu Âu để đánh giá khả năng ngôn ngữ của người học.
CEFR đã trở thành một tiêu chuẩn toàn cầu, giúp xác định và mô tả mức độ thành thạo của người học ngoại ngữ, từ người mới bắt đầu đến người sử dụng ngôn ngữ thành thạo. Mục tiêu của CEFR là tạo ra một thang đánh giá chung, giúp các quốc gia và tổ chức giáo dục dễ dàng quy đổi và so sánh trình độ ngôn ngữ của học sinh, sinh viên.
CEFR chia thành 6 cấp độ khác nhau từ A1 (người mới bắt đầu) đến C2 (trình độ thành thạo). Mỗi cấp độ mô tả chi tiết khả năng ngôn ngữ của người học, bao gồm kỹ năng nghe, nói, đọc và viết. Dưới đây là thông tin cụ thể về các cấp độ này:
Mức độ A1 phù hợp với người mới bắt đầu học tiếng Anh hoặc những người chỉ sử dụng tiếng Anh trong các tình huống đơn giản hàng ngày.
A2 là cấp độ cho những người có khả năng giao tiếp trong các tình huống hàng ngày nhưng còn hạn chế về từ vựng và ngữ pháp.
Cấp độ B1 là ngưỡng cho phép người học giao tiếp và tương tác độc lập trong các tình huống quen thuộc hoặc thường ngày.
B2 là cấp độ phù hợp với những người cần sử dụng tiếng Anh trong học tập hoặc công việc, với khả năng giao tiếp đa dạng.
C1 phù hợp với những người sử dụng tiếng Anh ở cấp độ học thuật hoặc chuyên môn, có khả năng tư duy phê phán và thể hiện ý tưởng một cách tinh tế.
C2 là cấp độ cao nhất, thể hiện khả năng sử dụng tiếng Anh thành thạo như một người bản ngữ trong các tình huống đòi hỏi sự tinh tế và độ chính xác cao.
Tổng quan, các cấp độ này giúp người học đánh giá mức độ thành thạo của mình và đặt ra các mục tiêu phát triển kỹ năng ngôn ngữ một cách chính xác.