Siêu âm bàng quang tăng hoạt là một trong những biện pháp cận lâm sàng nhằm kiểm tra những vấn đề trong bàng quang và đo lượng nước tiểu tồn dư sau khi đi tiểu. Ngoài ra siêu âm còn giúp đánh giá tình trạng của bang quang, các nguyên nhân u hay sỏi nếu có, để chẩn đoán bàng quang tăng hoạt bệnh nhân cần phải làm thêm một số xét nghiệm bao gồm:
Siêu âm bàng quang tăng hoạt là một trong những biện pháp cận lâm sàng nhằm kiểm tra những vấn đề trong bàng quang và đo lượng nước tiểu tồn dư sau khi đi tiểu. Ngoài ra siêu âm còn giúp đánh giá tình trạng của bang quang, các nguyên nhân u hay sỏi nếu có, để chẩn đoán bàng quang tăng hoạt bệnh nhân cần phải làm thêm một số xét nghiệm bao gồm:
933 Tôn Đức Thắng, Phường Sở Dầu, Quận Hồng Bàng
Thời gian hoạt động: 08h00-18h00 (Thứ Hai - Chủ Nhật)
Nhập tên 3 con vật (bò, chim, chó, chuột, gà, heo, hổ, mèo, ngựa, thỏ, trâu, vịt, voi) theo thứ tự trên ảnh, không bao gồm con vật được khoanh màu xanh, viết liền, không dấu. (Ví dụ: chogavit | voibongua | vitgachim ,...)
- Nhà xây 4 tầng, kiên cố, chắc chắn, thiết kế đẹp và vô cùng hợp lý, công năng sử dụng cao, bố trí các phòng thông thoáng, rộng rãi, ánh sáng chan hòa.
- Nhà gồm: phòng khách, 4 phòng ngủ, phòng thờ, phòng ăn, sân phơi, sân chơi, 2 toilet.
- Mặt tiền rộng 3,4m nở hậu 3,6m, lô góc 3 mặt thoáng, 1 mặt đường 2 mặt ngõ, nhà có cửa lách, thuận tiện giao thông, sinh hoạt.
- Nằm trên trục đường rộng, thông thoáng, vỉa hè 2 bên, phù hợp kinh doanh, buôn bán, mở văn phòng, công ty, spa, nail, shop thời trang...
- Thuộc khu dân cư đông đúc, tuyến phố tấp nập, có nhiều người qua lại, rất sầm uất, văn minh lịch sự, khu dân trí cao, an ninh tốt.
- Gần trường học các cấp, chợ, bệnh viện, công an quận Ngô Quyền, Coopmart, ủy ban, nhà hàng...xung quanh nhà có đầy đủ các tổ hợp dịch vụ sinh hoạt rất tiện lợi.
Bàng quang thần kinh là một tình trạng nghiêm trọng, nhưng khi nó được theo dõi chặt chẽ và điều trị theo cách tốt nhất, bệnh nhân có thể thấy những cải thiện lớn về chất lượng cuộc sống của họ.
Điều trị cụ thể cho bàng quang thần kinh sẽ do bác sĩ cân nhắc và quyết định dựa trên:
- Các triệu chứng và mức độ nghiêm trọng
- Đáp ứng điều trị với từng phương pháp
Có một số chồng chéo trong việc điều trị bàng quang tăng hoạt và giảm hoạt. Bàng quang thần kinh có thể phải điều trị rất phức tạp. Khi được bác sĩ đưa ra các lựa chọn điều trị, bệnh nhân có thể lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp nhất cho bản thân.
Điều trị bàng quang kém hoạt động
Bàng quang kém hoạt động là tình trạng bệnh nhân không thể làm rỗng bàng quang hoàn toàn khi đi tiểu. Bệnh nhân có thể gián đoạn trước khi nước tiểu chảy ra, hoặc bệnh nhân có thể phải rặn mạnh nước tiểu ra ngoài. Dòng tiểu khi đi tiểu rất yếu, có thể chỉ nhỏ giọt. Các lựa chọn điều trị cho các triệu chứng bàng quang kém hoạt động được liệt kê dưới đây.
Một số liệu pháp này cũng giống như đối với bàng quang tăng hoạt, và một lần nữa, thường là liệu pháp đầu tiên được sử dụng để điều trị bàng quang thần kinh. Chúng bao gồm những thay đổi trong sinh hoạt hàng ngày để giúp kiểm soát các triệu chứng.
+ Đi vệ sinh theo lịch trình: Với biện pháp này, bệnh nhân tuân theo một lịch trình hoạch định sẵn về thời gian cũng như khoảng cách giữa các lần đi tiểu. Đến thời điểm đi tiểu trong ngày bệnh nhân cần đi tiểu luôn không đợi đến khi mót tiểu. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh hiện tại mà bác sĩ sẽ đưa ra lịch trình cụ thể cho từng bệnh nhân.
+ Đi tiểu lần 2: Sau khi đi tiểu, bệnh nhân nghỉ ngơi trong một vài phút sau đó đi tiểu lần thứ 2 sớm hơn để làm trống nốt bàng quang.
+ Nhật ký bàng quang: Viết ra giấy khi bệnh nhân đi vệ sinh trong vài ngày có thể giúp bệnh nhân và bác sĩ hiểu rõ hơn các triệu chứng. Một cuốn nhật ký bàng quang có thể giúp cho bệnh nhân thấy một số yếu tố mà làm cho các triệu chứng của bệnh nhân tồi tệ hơn. Ví dụ, các triệu chứng của bệnh nhân có tồi tệ hơn sau khi ăn hoặc uống một loại thực phẩm nào đó không? Chúng có tệ hơn khi bệnh nhân không uống nhiều nước hay không?
+ Thay đổi chế độ ăn uống: Hạn chế các thức ăn đồ uống đã biết là gây kích ứng bàng quang. Cà phê, trà, rượu, soda, nước ngọt có ga, trái cây có múi giàu acid citric và đồ ăn cay có thể gây kích thích bàng quang. Một số bệnh nhân có bàng quang kém hoạt động có thể thấy tình trạng của họ được cải thiện khi sử dụng các phương pháp điều trị theo lối sống. Tuy nhiên, nhiều người có thể cần điều trị hỗ trợ trước khi các triệu chứng thuyên giảm.
Hạn chế các thức ăn đồ uống đã biết là gây kích ứng bàng quang
Thuốc có thể được kê đơn nếu thay đổi lối sống không giúp cải thiện. Bác sĩ có thể theo dõi bệnh nhân chặt chẽ để tìm kiếm những thay đổi và bất kỳ tác dụng phụ nào của những loại thuốc kê đơn. Để có được kết quả tốt nhất, bác sĩ có thể yêu cầu bệnh nhân dùng các liều lượng thuốc khác nhau, hoặc bệnh nhân có thể được cung cấp một loại thuốc khác để thử. Đôi khi liệu pháp thay đổi lối sống sẽ được sử dụng cùng với thuốc.
Sonde dẫn lưu niệu đạo bàng quang được đặt khi bí tiểu cấp đe doạ biến chứng hoặc các phương pháp điều trị khác không hiệu quản.
Sonde tiểu ngắt quãng tại nhà: Đây là điều bệnh nhân có thể tự học để thực hiện. Tùy thuộc vào các triệu chứng của bệnh nhân, bác sĩ có thể yêu cầu bệnh nhân làm điều này 3 đến 4 lần một ngày, chỉ để nó đủ lâu để làm rỗng bàng quang của bệnh nhân. Đôi khi việc đặt sonde bàng quang ngắt quãng có thể giúp cải thiện chức năng bàng quang sau vài tuần hoặc vài tháng. Tuy nhiên, phương pháp có thể khó thực hiện đối với một số người bị tổn thương thần kinh trung ương.
Đặt ống thông liên tục: Một số bệnh nhân có thể được chèn một loại ống thông khác để thoát nước tiểu liên tục
Phẫu thuật được sử dụng để điều trị một số bệnh nhân có loại bàng quang kém hoạt động kém đáp ứng.
+ Cơ thắt nhân tạo: Thiết bị này giúp điều trị chứng tiểu không tự chủ nghiêm trọng khi cơ thắt của bệnh nhân không hoạt động bình thường. Cần phải phẫu thuật để đặt vòng bít cơ vòng quanh niệu đạo nối với một công tắc điều khiển được đặt dưới da ở bìu hoặc môi âm hộ. Công tắc được bệnh nhân chủ động sử dụng để mở cơ vòng và cho phép bệnh nhân đi tiểu.
+ Dẫn lưu bàng quang vĩnh viễn đặt ống thông bàng quang qua da trên xương mu.
+ Mở rộng bàng quang: Một phần đại tràng được khâu nối để tăng kích thước của bàng quang và giúp nó lưu trữ nhiều nước tiểu hơn.
Nếu những phương pháp điều trị này không giúp ích, bác sĩ nên gửi bệnh nhân đến một chuyên gia chuyên sâu, chẳng hạn như một bác sĩ tiết niệu, người có thể chuyên về bàng quang hoặc chứng tiểu không kiểm soát do thần kinh. Một chuyên gia có thể đưa ra các xét nghiệm và phương pháp điều trị khác. Các lựa chọn điều trị được cung cấp cho bệnh nhân sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây tổn thương dây thần kinh của bệnh nhân và các triệu chứng bệnh nhân có.
Mục tiêu của điều trị là kiểm soát các triệu chứng và ngăn ngừa tổn thương thận. Những bệnh nhân có bàng quang thần kinh và có các triệu chứng bàng quang hoạt động quá mức sẽ có các lựa chọn điều trị khác với những bệnh nhân có các triệu chứng bàng quang kém hoạt động. Bất kể nguyên nhân là gì, các phương pháp điều trị đều tập trung vào việc cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
1. Tayyeb M, Tadi P. Neurogenic Bladder. StatPearls. 2021.
2. Goldmark E, Niver B, Ginsberg DA. Neurogenic bladder: from diagnosis to management. Curr Urol Rep. 2014
3. Hamid R et al. Epidemiology and pathophysiology of neurogenic bladder after spinal cord injury. World J Urol. 2018
Nếu bạn có cảm giác buồn tiểu gấp một cách bất thường, bác sĩ sẽ kiểm tra xem bạn có bị nhiễm trùng tiết niệu hoặc tiểu ra máu không. Bác sĩ cũng sẽ kiểm tra xem liệu bạn có đi tiểu hết nước tiểu trong bàng quang không. Cuộc thăm khám bao gồm: • Tiền sử bệnh. • Khám thần kinh để tìm các vấn đề về cảm giác hoặc phản xạ. • Khám thực thể, có thể bao gồm khám trực tràng và khám vùng chậu ở phụ nữ. • Xét nghiệm nước tiểu để đánh giá trình trạng nhiễm trùng, tiểu ra máu hoặc các vấn đề khác.
Kiểm tra chức năng bàng quang Các bác sĩ có thể đề nghị các xét nghiệm để đánh giá chức năng chứa đựng và tống xuất của bàng quang, được gọi là xét nghiệm niệu động học. Xét nghiệm này thường được thực hiện bởi chuyên gia, tuy nhiên nó có thể không cần thiết để chẩn đoán hoặc bắt đầu điều trị. Các xét nghiệm về niệu động học bao gồm: • Đo lượng nước tiểu tồn dư trong bàng quang. Xét nghiệm này rất quan trọng nếu bạn không đi tiểu hết nước tiểu trong bàng quang. Nước tiểu còn lại trong bàng quang sau khi đi tiểu, được gọi là nước tiểu tồn dư, có thể gây ra các triệu chứng giống như bàng quang tăng hoạt. Để đo lượng nước tiểu tồn dư, bác sĩ của bạn có thể chỉ định siêu âm bàng quang. Quá trình siêu âm chuyển sóng âm thanh thành hình ảnh. Hình ảnh thu được cho thấy lượng nước tiểu còn lại trong bàng quang sau khi bạn đi tiểu. Đôi khi, một ống thông, được đưa qua niệu đạo vào bàng quang để dẫn lưu lượng nước tiểu còn lại ra ngoài. Từ đó có thể đo được lượng nước tiểu tồn dư. • Đo lưu lượng nước tiểu. Để đo lượng nước tiểu và tốc độ đi tiểu, bạn có thể được yêu cầu đi tiểu vào một thiết bị gọi là máy đo lưu lượng nước tiểu. Một máy đo lưu lượng nước tiểu sẽ hứng và đo thể tích nước tiểu. Sau đó, nó sử dụng dữ liệu để tạo biểu đồ về sự thay đổi tốc độ dòng tiểu của bạn. • Đo áp lực bàng quang. Một xét nghiệm gọi là đo áp lực bàng quang dùng để đo áp lực trong bàng quang và khu vực xung quanh khi bàng quang được đổ đầy. Sau khi làm trống bàng quang bằng một ống thông, nhân viên y tế sẽ sử dụng một ống thông khác để đổ đầy bàng quang của bạn từ từ bằng dung dịch ấm. Một ống thông khác có cảm biến đo áp suất sẽ được đặt ở trực tràng hoặc âm đạo. Cảm biến cho biết áp lực cần thiết để làm trống bàng quang hoàn toàn. Xét nghiệm này có thể cho biết thể tích trong bàng quang của bạn khi bạn bắt đầu buồn tiểu. Nó cũng có thể cho biết bàng quang của bạn có cơn co bóp ngoài ý muốn không. Bác sĩ sẽ cùng bạn xem xét kết quả xét nghiệm và đề xuất kế hoạch điều trị. Điều trị Điều trị phối hợp là phương pháp tốt nhất để làm giảm các triệu chứng bàng quang tăng hoạt
Liệu pháp hành vi là lựa chọn đầu tiên trong việc kiểm soát bàng quang tăng hoạt. Đây là biện pháp hiệu quả và thường không có tác dụng phụ. Liệu pháp hành vi bao gồm: • Phản hồi sinh học: Trong quá trình thực hiện kỹ thuật, một miếng điện cực được đặt ở bề mặt da trên bàng quang của bạn. Điện cực này sẽ được kết nối với màn hình, cho phép bạn biết khi nào cơ bàng quang co lại. Điều này giúp bạn biết cảm giác khi bàng quang co bóp, từ học cách kiểm soát chúng. • Tập luyện bàng quang: Tập luyện bàng quang bao gồm việc đi vệ sinh vào những thời điểm nhất định. Sử dụng nhật ký bàng quang để xem tần suất bạn đi tiểu, sau đó tăng thêm 15 phút giữa các lần đi vệ sinh. Đi tiểu ngay cả khi bạn không cảm thấy buồn tiểu. Bằng cách này có thể cải thiện sức chứa bàng quang trước khi bạn cảm thấy buồn tiểu. • Cân nặng thích hợp: Nếu bạn thừa cân, giảm cân có thể làm giảm các triệu chứng. Giảm cân có thể giúp ích nếu bạn cũng mắc chứng són tiểu do tăng áp lực ổ bụng. • Thông tiểu ngắt quãng (cách quãng): Nếu bạn không thể đi tiểu hết, sử dụng ống thông mỗi lần đi tiểu sẽ giúp việc làm trống bàng quang hiệu quả. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ của bạn xem phương pháp này có phù hợp với bạn không. • Bài tập cơ sàn chậu: Bài tập Kegel tăng sức mạnh cơ sàn chậu và cơ vòng niệu đạo có thể giúp bạn ngăn bàng quang co bóp ngoài ý muốn Bác sĩ hoặc nhà vật lý trị liệu sẽ hướng dẫn bạn thực hiện các bài tập Kegel. Giống như các loại bài tập khác, hiệu quả của bài tập Kegel phụ thuộc vào tần suất tập luyện của bạn. Có thể mất khoảng sáu tuần để thấy sự cải thiện. Thuốc Sau khi mãn kinh, liệu pháp estrogen đường âm đạo có thể giúp tăng cường cơ và mô ở vùng niệu đạo và âm đạo. Estrogen âm đạo có dạng kem, thuốc đạn, viên nén hoặc vòng. Nó có thể cải thiện các triệu chứng của bàng quang tăng hoạt Thuốc làm giãn bàng quang có thể giúp giảm các triệu chứng của bàng quang tăng hoạt và giảm các cơn tiểu không tự chủ. Những loại thuốc này bao gồm: • Fesoterodine (Toviaz). • Mirabegron (Myrbetriq). • Oxybutynin, có thể dùng dưới dạng thuốc viên (Ditropan XL) hoặc dưới dạng miếng dán da (Oxytrol) hoặc gel (Gelnique). • Solifenacin (Vesicare). • Tolterodine (Detrol). • Trospium. Tác dụng phụ thường gặp của hầu hết các loại thuốc này bao gồm khô mắt và khô miệng. Tuy nhiên uống nước khi khát có thể làm các triệu chứng của bàng quang tăng hoạt trầm trọng hơn. Táo bón là một tác dụng phụ khác có thể làm cho các triệu chứng bàng quang trở nên tệ hơn. Các dạng thuốc giải phóng kéo dài, như miếng dán ngoài da hoặc gel, có thể gây ra ít tác dụng phụ hơn. Các bác sĩ khuyên bạn có thể uống một ngụm nước nhỏ, hay ngậm một miếng kẹo không đường hoặc nhai kẹo cao su không đường để giảm khô miệng. Bạn có thể sử dụng thuốc nhỏ mắt để giữ ẩm cho mắt. Các loại thuốc không cần kê đơn, chẳng hạn như các loại nước súc miệng làm giảm khô miệng, có thể hữu ích cho tình trạng khô miệng kéo dài. Một chế độ ăn giàu chất xơ hoặc sử dụng thuốc làm mềm phân có thể giúp ngăn ngừa táo bón. Tiêm bàng quang OnabotulinumtoxinA (ON-ah-boch-yoo-lih-num-tox-in-A), còn được gọi là Botox, là một loại protein từ vi khuẩn gây bệnh độc thịt. Tiêm các liều nhỏ vào mô bàng quang có thể làm giãn các cơ và tăng lượng nước tiểu mà bàng quang có thể chứa được. Các nghiên cứu cho thấy Botox có thể giúp cải thiện tình trạng tiểu không tự chủ nghiêm trọng. Hiệu quả thường kéo dài sáu tháng trở lên. Khi thuốc hết tác dụng cần phải tiêm nhắc lại. Tác dụng phụ của tiêm bàng quang gồm nhiễm trùng đường tiết niệu và bí tiểu. Nếu đang cân nhắc phương pháp điều trị bằng Botox, bạn phải chấp nhận việc có thể cần đặt ống thông do bí tiểu. Kích thích thần kinh
Kích thích dây thần kinh cùng Các xung điện nhỏ đến dây thần kinh bàng quang có thể cải thiện các triệu chứng bàng quang tăng hoạt. Khi thực hiện, một điện cực mỏng sẽ được đặt ở vị trí gần xương cụt nơi dây thần kinh cùng đi qua. Các dây thần kinh cùng sẽ mang tín hiệu điện đến bàng quang của bạn. Thủ tục xâm lấn tối thiểu này thường được thử nghiệm bằng cách đặt một sợi dây dẫn điện dưới da ở thắt lưng của bạn. Sau đó, bác sĩ sẽ sử dụng một thiết bị cầm tay kết nối với dây dẫn để truyền xung điện đến bàng quang. Điều này tương tự như hoạt động của máy tạo nhịp tim Nếu thử nghiệm giúp cải thiện các triệu chứng, bác sĩ sẽ phẫu thuật cấy một máy tạo xung chạy bằng pin vào cơ thể bạn, để kiểm soát các dây thần kinh. Kích thích dây thần kinh chày qua da (PTNS) Phương pháp này sử dụng một cây kim nhỏ xuyên qua vùng da gần mắt cá chân. Nó đưa kích thích điện từ dây thần kinh ở chân, gọi là dây thần kinh chày, đến cột sống và kết nối với các dây thần kinh kiểm soát bàng quang tại đó. Phương pháp điều trị PTNS được thực hiện mỗi tuần một lần trong 12 tuần để điều trị các triệu chứng của bàng quang tăng hoạt. Sau đó, điều trị 3 đến 4 tuần một lần sẽ giúp kiểm soát các triệu chứng.
Phẫu thuật Phẫu thuật điều trị bàng quang tăng hoạt chỉ áp dụng cho những bệnh nhân có triệu chứng nghiêm trọng không đáp ứng với các phương pháp điều trị khác. Mục tiêu nhằm cải thiện khả năng chứa nước tiểu của bàng quang và giảm áp lực trong bàng quang. Phương pháp phẫu thuật gồm: • Phẫu thuật mở rộng bàng quang. Phương pháp này sử dụng một đoạn ruột thay thế một phần của bàng quang. Người bệnh thực hiện phẫu thuật này có thể cần phải sử dụng ống thông suốt đời để làm trống bàng quang.
• Cắt bỏ bàng quang. Phẫu thuật này được sử dụng như là phương sách cuối cùng. Quy trình phẫu thuật gồm cắt bỏ bàng quang và tạo hình một bàng quang thay thế, hoặc dẫn lưu niệu quản ra da và gắn với một túi chứa nước tiểu ngoài da.
2020 Copyright Ababo tattoo - Xăm Nghệ Thuật Tân Phú - Dạy xăm nghệ thuật Tân Phú. Design by Nina.vn
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Lưu Thị Bích Ngọc - Bác sĩ Chẩn đoán hình ảnh - Khoa Chẩn đoán hình ảnh và Y học hạt nhân - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City. Bác sĩ có 06 năm kinh nghiệm làm trong lĩnh vực chẩn đoán hình ảnh.
Bàng quang tăng hoạt là tình trạng bàng quang hoạt động một cách quá mức dẫn tới thường xuyên buồn tiểu gấp một cách đột ngột. Tình trạng này ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, sinh hoạt của người bệnh. Để chẩn đoán phát hiện bệnh bàng quang tăng hoạt cần tiến hành làm các biện pháp cận lâm sàng như xét nghiệm nước tiểu, siêu âm bàng quang,...
Hội chứng bàng quang tăng hoạt hay còn được gọi là hội chứng OAB là tình trạng bàng quang hoạt động quá mức dẫn tới thường xuyên buồn tiểu gấp một cách đột ngột. Tình trạng này xảy ra khi bàng quang bị co thắt đột ngột mà không có sự kiểm soát và khi bàng quang không chứa đầy nước tiểu. Theo đó, khi đã buồn tiểu thì rất người bệnh rất khó nhịn và dẫn đến giải phóng nước tiểu không kiểm soát. Tình trạng này được gọi là tiểu không tự chủ hay són tiểu cấp kỳ. Bàng quang tăng hoạt là tình trạng thường gặp, xảy ra ở nữ giới nhiều hơn nam giới.
Những triệu chứng điển hình của hội chứng bàng quang tăng hoạt bao gồm:
Hiện nay vẫn chưa xác định được rõ nguyên nhân gây ra hội chứng bàng quang tăng hoạt. Thông thường cơ quan tạo nước tiểu và nước tiểu sẽ dần đi từ thận vào bàng quang qua niệu quản. Khi bàng quang đầy, tín hiệu thần kinh được gửi đến não và tạo ra cảm giác buồn tiểu, não sẽ truyền đi tín hiệu từ thần kinh đến bàng quang để chỉ đạo cơ vòng niệu đạo giãn ra, cơ bàng quang co bóp đẩy nước tiểu thoát ra ngoài cơ thể.
Hội chứng bàng quang tăng hoạt khiến người bệnh không kiểm soát được tình trạng tiểu tiện
Bàng quang tăng hoạt khiến cơ bàng quang co thắt một cách bất thường, tạo cảm giác buồn tiểu thường xuyên ngay cả khi bàng quang không đầy. Một số yếu tố gây ra triệu chứng bàng quang tăng hoạt bao gồm:
Người béo phì tăng nguy cơ mắc hội chứng bàng quang tăng hoạt